Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Thuốc giảm cholesterol làm tăng nguy cơ Nước có cồn Một số loại trái cây không tốt như Làm việc theo ca ảnh hưởng xấu đến Chiều cao và nguy cơ ung thư ở nam giới Ăn uống như thế nào để kéo dài tuổi Miên Tiếng chim mầu nhiệm 大法寺 愛知県 Nhìn lá thu rơi may rủi Vu lan không mẹ Củ gừng có nhiều lợi lạc lam ban voi kho dau su chet luon la le duong nhien hay nho lay 6 cau nay Trà sen đất Việtong tu musangsa trung tam thien phat là ŠUống phòng say nắng Đi bộ 20 phút mỗi ngày để giảm viêm chÒ dau doc bau khi quyen bang niem tin mu quang Ngọn lửa Quảng Đức và biến cố Phật 01 lời giới thiệu của đức dalai Ăn chay giúp sống lâu hơn Chùa Thạch Long Ngôi chùa trong hang đá lang mang truo c mo t no i dau chung thien tai thuong xuyen Phá thai Một góc nhìn Phật giáo Vu lan cúng dường bố thí đúng từ đó khai hoa bat chanh dao ben bo an lac nha Giao tiếp với người độc đoán ở chin thang cuu mang nhận diện cái chết và hạnh phúc cha mẹ và con cái là mối nhân duyên từ truyen tho phat giao Ngồi nhiều không tốt cho sức khỏe chùa liên phái Ä Æ khong toan tinh cang huong dai phuc Vũ khí phòng chống ung thư là thể chánh niệm vì sao ta cứ mãi đam mê trong tình yêu lá i chua buu lam vĩnh biệt cô út phật giáo việt nam không nên cho trẻ ăn nhiều pizza hoc phat Những lá thư xuân